Cảm phục tấm lòng trời bể của bác sĩ ‘soái ca’ bỏ lương nghìn đô ở Mỹ, về nước cứu dân

Em thường nghe nhiều chị than phiền chất lượng phục vụ của nhiều bệ.nh viện cũng như bác sĩ.

Thế nhưng, đó cũng chỉ là những trường hợp ngoài lề, những “con sâu làm rầu nồi canh” bởi thực tế vẫn còn đó rất nhiều câu chuyện về tấm lòng nhân ái của các vị bác sĩ chuyên tâm cứu người và đáng được lan truyền rộng rãi trong xã hội.

Mới đây, em có nghe chuyện về bác sĩ trẻ từ bỏ mức lương ngàn đô và môi trường làm việc đáng mơ ước của Mỹ để quay về Việt Nam phục vụ những người đồng hương cùng chung tiếng nói và dòng máu. Em xin chia sẻ lại câu chuyện “hoa giữa đời thường” này cùng các mẹ nhé!

Bác sĩ Trần Hoàng Minh, 29 tuổi, quốc tịch Mỹ, từng học Trường ĐH Houston (Mỹ) và tốt nghiệp ĐH Queensland (Úc) đã chọn Bệ.nh viện Gò Vấp, TP.HCM làm việc thay vì ở lại xứ người với mức lương ngàn đô đáng mơ ước. Chưa dừng lại đó, vị bác sĩ này đã làm chuyện rất “lạ”, khiến nhiều người càng thêm yêu mến: Gọi điện hỏi thăm sau khi bệ.nh nhân xuất viện…

BS Minh tận tâm cứu chữa bệ.nh nhân qua cơn nguy kịch.

Theo em biết, hiện tại bác sĩ Trần Hoàng Minh đang làm việc tại khoa cấp cứu Bệ.nh viện Q.Gò Vấp. Đã cấp cứu cho hàng trăm bệ.nh nhân trong những tháng làm việc, nhưng chưa bệ.nh nhân nào biết bác sĩ Minh từng sinh sống và lớn lên ở Mỹ bởi anh nói tiếng Việt rất chuẩn và chảy tràn tình yêu quê hương trong huyết mạch.

Ngược dòng thời gian, năm 8 tuổi, bác sĩ Minh sang Mỹ định cư cùng gia đình. Gần 20 năm sống ở xứ người nhưng hằng ngày ba mẹ anh đều nói chuyện với con bằng tiếng Việt bởi họ luôn quan niệm “Là người Việt Nam, một ngày nào đó có cơ hội quay về Việt Nam thì con phải nói được bằng tiếng Việt”.

Gần như mùa hè nào Minh cũng được ba mẹ cho về TP.HCM thăm bà nội, họ hàng nên anh quen với cách sống, môi trường ở Việt Nam. Sau 4 năm học tại Trường đại học Houston (Mỹ), Minh lấy bằng cử nhân, dự thi và học tiếp tại Trường đại học Queensland (Úc).

Ngày đó Minh quyết định sang Úc học ngành y vì tốt nghiệp Trường đại học Queensland Minh có quyền hành nghề bác sĩ tại cả Mỹ và Úc. Thế nhưng, trước ngày tốt nghiệp, chàng trai này đã quyết định sẽ về TP.HCM để chăm sóc bà nội và góp sức mình phục vụ những người bệ.nh tại quê hương.

Trước lựa chọn quay về nơi chôn nhau cắt rốn để cứu người, ba mẹ của Minh chỉ nhẹ nhàng đưa lời khuyên: “Con thích làm việc ở đâu thì con ở đó, miễn là nơi đó con cảm thấy vui. Ba mẹ luôn ủng hộ con”.

Ảnh Internet

Được sự ủng hộ và cho phép từ gia đình, tháng 7-2015, Minh từ Mỹ về Việt Nam, trở về với nguồn cội quê hương. Trước khi quyết định chọn bệ.nh viện để nộp hồ sơ xin việc, chàng trai này tự chạy xe máy đến nhiều bệ.nh viện trong TP.HCM, “đóng vai” người bệ.nh để quan sát cách tiếp nhận, phục vụ của từng bệ.nh viện. Cuối cùng, anh nhận thấy Bệ.nh viện Q.Gò Vấp coi trọng bệ.nh nhân, lại gần nhà bà nội nên đã quyết định nộp đơn xin việc.

Buổi sáng hôm ấy, nộp xong hồ sơ Minh chạy xe về ngay vì nghĩ phải chờ một thời gian nữa mới được gọi. Ai dè đang trên đường chạy xe về nhà thì giám đốc bệ.nh viện gọi điện bảo quay lại phỏng vấn.

Gặp Minh, TS.BS Phạm Hữu Quốc, giám đốc bệ.nh viện, tỏ vẻ ngạc nhiên và hỏi đi hỏi lại: “Tại sao em lại xin về đây?”. TS Quốc chia sẻ về thu nhập tại các bệ.nh viện công không bằng các bệ.nh viện tư và càng chênh lệch rất nhiều so với bác sĩ làm việc tại Mỹ. Lúc đó Minh trả lời: “Em đi làm chỉ vì yêu thích công việc. Em không đặt nặng về lương. Em nghĩ đủ sống là được rồi”.

Từ ngày đi làm, chàng bác sĩ trẻ tuổi tài cao luôn dành nhiều thời gian ở trong bệ.n.h viện. Những ngày không phải trực nhưng nếu thấy “nhớ” bệ.nh viện, Minh lại đến khoa cấp cứu tự nguyện phục vụ bệ.nh nhân.

7g sáng mới bắt đầu giao ca nhưng nếu đến ca trực, Minh luôn có mặt từ lúc 6g30. Anh bảo bác sĩ trực ca đêm rất mệt, nếu có bệ.nh nhân nhập viện lúc 6g55 sẽ phải ở lại thêm để tiếp nhận bệ.nh nhân, chưa kể bệ.nh nhân mới được bác sĩ này tiếp nhận đã thay ngay một bác sĩ khác.

Vị BS trẻ tuổi luôn hết mình cống hiến tài năng, sức lực cho việc cứu chữa người.

Các bệ.nh nhân đến khoa cấp cứu Bệ.nh viện Q.Gò Vấp đều cảm nhận được ở Minh một bác sĩ rất ân cần, nhẹ nhàng và tận tụy với bệ.nh nhân. Khi hỏi bệ.nh những bệ.nh nhân lớn tuổi hơn, bác sĩ Minh luôn bắt đầu bằng từ “Thưa…” rất lễ phép.

Về quê hương làm việc, bác sĩ Minh cũng nhận ra một vấn đề đang còn thiếu sót tại Việt Nam. Đó là khoảng cách rất xa giữa bác sĩ và bệ.nh nhân, nhất là những bệ.nh nhân yếu kém về tài chính, trình độ.

Chàng trai trẻ này quan niệm, dù bệ.nh nhân là người như thế nào thì bác sĩ cũng phải luôn coi bệ.nh nhân là trên hết. Theo Minh, mỗi bệ.nh nhân đều để lại cho bác sĩ một ký ức, một kinh nghiệm trong nghề nghiệp và chính bệ.nh nhân đã giúp bác sĩ nâng cao được tay nghề.

Càng tiếp xúc với bệ.nh nhân ở quê hương, bác sĩ Minh càng cảm thấy thương nên làm được việc gì giúp bệ.nh nhân là anh làm ngay.

Trong những đêm cấp cứu, gặp những bệ.nh nhân già yếu không có người thân đi cùng, cần ly nước để uống thuốc nhưng không có ai chạy đi mua nước, Minh liền xin ý kiến bệ.nh viện, tự bỏ tiền mua bình nước để ngay trong khoa cho bệ.nh nhân uống.

Anh còn tự mua đồ cặp nhiệt điện tử (đo nhiệt độ trong khoảng 5 giây là có kết quả) cho khoa dùng vì bệ.nh viện chỉ có cặp nhiệt bằng thủy ngân. Theo anh, cặp nhiệt bằng thủy ngân chính x.ác nhưng phải m.ất vài phút mới lên được nhiệt độ, trong khi cấp cứu cần có kết quả nhanh hơn. Anh còn tự mua thêm cả máy đo SPO2 (đo lượng oxy trong máu) xem bệ.nh nhân thật sự có khó thở hay không.

Đôi khi BS Minh còn tìm đến tận nhà bệ.nh nhân vì không liên lạc được với họ qua số điện thoại. Một bện.h nhân nữ bị bệ.nh Zona đã đến Bệ.nh viện Q.Gò Vấp cấp cứu vì quá đau. Sau khi điều trị, tình hình bệ.nh nhân ổn định và được xuất viện. Minh kê toa thuốc và dặn bệ.nh nhân nếu lái xe ban ngày thì không nên uống vì thuốc sẽ gây chóng mặt. Dù đã dặn bệ.nh nhân nhưng anh vẫn thắc mắc không biết bệ.nh nhân có bị chóng mặt hay không.

Xem lại hồ sơ bệ.nh án thì không có số điện thoại, chỉ có địa chỉ bệ.nh nhân, nên lúc đi làm về anh chạy qua nhà bệ.nh nhân chỉ để hỏi bệ.nh nhân có bị chóng mặt không rồi về ngay.

Minh kể, bên Mỹ bác sĩ không trực tiếp theo dõi bệ.nh nhân như vậy, nhưng sau ba ngày bệ.nh nhân khám bệ.nh hoặc xuất viện sẽ có nhân viên bệ.nh viện gọi điện hỏi thăm sức khỏe người bệ.nh có tốt hơn không. Anh rất thích cách làm việc như vậy vì sau khi điều trị cho bệ.nh nhân, bác sĩ cũng cần biết kết quả điều trị của mình thế nào để rút kinh nghiệm cho những lần điều trị tiếp theo.

Thấy việc theo dõi sức khỏe bệ.nh nhân sau điều trị là cần thiết, Minh đã xin ý kiến giám đốc bệ.nh viện lập ra một cuốn sổ riêng để tự theo dõi sức khỏe bệ.nh nhân và mức độ hài lòng của họ khi được anh điều trị.


Vẻ đẹp nhân cách của BS Minh cần được lan truyền rộng rãi trong đời sống.

Trước thắc mắc, anh sẽ ở Việt Nam luôn hay chỉ phục vụ bệ.nh nhân một thời gian rồi lại quay về Mỹ? Minh trả lời ngay rằng anh “đã định cư ở đây”. Anh còn khoe đã được nhập hộ khẩu, được cấp chứng minh nhân dân và là người Việt Nam 100%.

Lắng nghe câu chuyện của vị bác sĩ này, mới thấy yêu quý biết bao vào những điều tốt đẹp vẫn còn hiện diện và lan tỏa trong đời thường. Ngày nay, con người vẫn thường hối hả chạy theo đồng tiền, thậm chí bất chấp tất cả để đạt được thỏa nguyện của bản thân. Nhưng vẫn còn đó những tấm lòng lặng lẽ đóng góp sức lực, tài năng để mỗi ngày xã hội được giảm bớt đi những thông tin tiêu cực.

Có lẽ, bản thân của vị bác sĩ trẻ giàu lòng nhân hậu kia cũng như của triệu triệu trái tim cần mẫn làm việc tốt đẹp sẽ không cần đến những sự vinh danh hay công nhận từ đám đông. Điều mà họ mong mỏi là những câu chuyện tốt đẹp sẽ trở thành niềm cảm hứng và được lan truyền rộng rãi trong cuộc sống, để mỗi ngày chúng ta được tiếp xúc với lòng nhân ái, cứu giúp người hoạn nạn thay vì tin c.ướp gi.ết h.iếp đầy ám ảnh phải không các chị?

Theo WTT

Bài liên quan