Chạy tiếp sức là gì? Cách sắp xếp vị trí trong chạy tiếp sức

Chạy tiếp sức là gì? Chạy tiếp sức là một bộ môn thể thao nằm trong bộ môn điền kinh. Đây là bộ môn thi đấu đồng đội tham gia chạy tiếp sức cùng với nhau.

Chạy tiếp sức là gì?

Theo tìm hiểu của yeubongda365.com chạy tiếp sức là một bộ môn thi đấu nằm trong bộ môn điền kinh. Đây là bộ môn thi đấu đồng đội tham gia chạy tiếp sức cùng với nhau để hoàn thành cuộc thi. Trong bộ môn thi đấu chạy tiếp sức mỗi đội thường sẽ có 4 thành viên tham gia và có một chiếc gậy để các thành viên chuyền qua lại với nhau cho tới điểm cuối cùng để kết thúc phần thi. Kết quả của cuộc thi sẽ được đánh giá dựa vào thời gian hoàn thành quãng đường chạy được quy định.

Cách sắp xếp vị trí trong chạy tiếp sức

Việc sắp xếp vị trí các vận động viên hợp lý, khoa học góp phần không nhỏ giúp các đội thi đấu đạt được kết quả tốt nhất. Việc sắp xếp đội hình chạy tiếp sức sẽ dựa vào điểm mạnh của từng thành viên. Cách sắp xếp vị trí các thành viên khi chạy tiếp sức như sau:

Người chạy đầu tiên: Là vận động viên có kỹ thuật xuất phát, phản xạ tốt và có kỹ thuật trao gậy tốt nhất trong đội.

Người chạy thứ 2: Là vận động viên có sức bền, sự phối hợp ăn ý.

Người chạy thứ 3: Là vận động viên có tốc độ vượt bậc và kỹ thuật nhận gậy chuẩn xác.

Người chạy ở vị trí cuối cùng: Là vận động viên có tâm lý bình tĩnh, tự tin và có khả năng chạy nước rút tốt nhất trong đội.

Chạy tiếp sức là gì? Cách sắp xếp vị trí trong chạy tiếp sức

Chạy tiếp sức là gì? Cách sắp xếp vị trí trong chạy tiếp sức

Chạy tiếp sức có mấy giai đoạn?

Chạy tiếp sức có 5 giai đoạn:

Giai đoạn xuất phát: Các vận động viên vào vị trí xuất phát để chuẩn bị chạy.

Giai đoạn tăng tốc: Sau khi có tín hiệu xuất phát, các vận động viên lập tức tăng tốc chạy nhanh về phía trước.

Giai đoạn chạy giữa quãng: Sau khi tăng tốc, các vận động viên chuyển sang chạy giữa quãng, trong giai đoạn này các vận động viên cần giữ được tốc độ ở mức ổn định và chú ý đến nhịp thở.

Giai đoạn về đích: Sau giai đoạn giữa quãng, các vận động viên sẽ bứt tốc để tiến thật nhanh về phía đồng đội đang chờ. Vận động viên thứ 4 sẽ là vận động viên chạy về đích và kết thúc phần thi của cả đội.

Giai đoạn trao tín gậy: Vận động viên chạy tới vị trí quy định rồi trao tín gậy cho đồng đội để đồng đội tiếp tục chạy và trao tín gậy cho các đồng đội còn lại.

        Chạy trail là gì? Nguyên tắc cần biết khi tham gia chạy Trail

Kỹ thuật chạy tiếp sức chính xác nhất

Quá trình chạy tiếp sức cũng trải qua các giai đoạn theo lộ trình thời gian. Nếu thi đấu chạy tiếp sức thì cần chạy đúng luật và chạy nhanh nhất để giành chiến thắng.

Kỹ thuật xuất phát

Người chạy đầu tiên trong 4 thành viên của đội chạy sẽ thực hiện tư thế xuất phát thấp như sau:

– Bàn đạp ở tư thế ngón tay cái và ngón trỏ chống trên đường chạy, sau vạch xuất phát.

– Các ngón còn lại nắm cây gậy.

– Đặt chân thuận vào bàn đạp trước, chân không thuận vào bàn đạp sau.

– Khi nghe thấy hiệu lệnh thì người hướng về phía trước, đồng thời nâng mông lên cao hơn vai.

– Sau đó chạy lao về phía trước.

Chạy tiếp sức cho người tiếp theo

Người chạy thứ 2, 3, 4 là những người sẽ nhận gậy từ đồng đội vàxuất phát ở tư thế 3 điểm chống. Những cầu thủ này cần quay mặt về phía sau quan sát động đội để nhận gậy và tiếp tục bài thi.

Chạy tăng tốc

Việc chạy càng nhanh trong quá trình chạy tiếp sức sẽ giúp rút ngắn thời gian, giúp đội có cơ hội chiến thắng nhiều hơn.

Người thứ nhất khi nghe thấy khẩu lệnh chạy hoặc tiếng súng nổ thì phải nhanh chóng đạp mạnh hai chân và lao người về phía trước, tay đánh so lo với chân, thực hiện bước chạy dài và lao về phía trước nhanh nhất có thể, sau đó chuyển sang giai đoạn chạy giữa quãng.

Người chạy thứ 2, 3, 4 của đội thì sau khi nhận gậy từ người thứ nhất hay liền kề trước đó phải chạy thật nhanh, đạt tốc độ tối đa.

Ngoài ra website của chúng tôi cũng giúp bạn đọc cập nhật tỷ lệ kèo bóng đá, lịch thi đấu, kqbd hom nay, bảng xếp hạng của tất cả các giải đấu lớn nhỏ trên thế giới.

Chạy giữa quãng

Giai đoạn chạy giữa quãng này các vận động viên cần phải duy trì tốc độ của bản thân ở mức ổn định. Không chỉ có vậy họ cũng cần chú ý đến nhịp đánh tay đều, thoải mái.

Chạy về đích

Quãng đường chạy về đích thường có chiều dài từ 15 đến 20m. Người chạy quãng đường này cần tăng tốc liên tục để về đích sớm nhất. Cần chú ý tư thế thân người ngả về phía trước nhiều hơn so với chạy giữa quãng, các bước chân và tần suất bước nhiều và nhanh hơn, đồng thời kết hợp đánh tay mạnh, theo nhịp bước chân.

Kỹ thuật chạy đường vòng

Đối với chạy tiếp sức 4x100m, ở những đoạn đường cong các vận động viên cần áp dụng kỹ thuật chạy đường vòng như sau:

– Chạy sát mép trong đường chạy của mình, bàn chân hơi xoay và nghiêng người về bên trái.

– Tốc độ của vận động viên sẽ ảnh hưởng đến độ ngả. Từ từ tăng dần độ nghiêng người trong đường vòng và từ từ giảm dần độ nghiêng người khi chạy đường thẳng.

– Khi chạy đường vòng tay phải nên hướng vào trong nhiều hơn và phải đánh thật nhanh, còn tay trái chếch ra phía ngoài. Tốc độ đánh tay phải cần lớn hơn so với tay trái.

Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp hết những thắc mắc của bạn đọc về chạy tiếp sức là gì? Hy vọng những tin tức này sẽ giúp bạn có thêm nhiều điều bổ ích.

Ngoài ra website của chúng tôi cũng giúp bạn đọc cập nhật kết quả bóng đá của các giải đấu lớn như: Anh, Đức, Ý, kqbd pháp, Tây Ban Nha, Cup C1, C2,…..

"Thông tin được cung cấp đã được tổng hợp và phân tích từ nhiều nguồn, và nên được xem như một tài liệu tham khảo."

Bài liên quan