Không ngờ loại cây chơi đồ hàng của tuổi thơ lại chữa s.ỏ.i th.ận còn nhanh hơn phẫu thuật

Tuổi thơ của những đứa trẻ nông thông ai cũng từng trải qua thời nghị dại, lấy trái sâm đất (trái nổ) dùng làm pháo nổ vui tai. Ít ai nghĩ rằng loài cây này chữa s.ỏ.i th.ậ.n cực tốt như vậy.

Sâm đất có tên trong danh sách những thảo dược quý giúp cơ thể thải đ.ộ.c, đặc biệt với công dụng tống s.ỏ.i th.ậ.n cực nhanh.

Vị thuốc hiếm nhưng bị lãng quên

Nếu ở miền Tây cây nổ chỉ được dùng để chơi chòi, thì vùng đất Bình Định xem chúng là một loại nhân sâm quý hiếm.

Một lần đến với vùng đất Bình Định ăn giỗ, cha mình vô tình thấy được bà con nơi đây thu hái và phơi rất nhiều, lúc hỏi thăm mới biết được đó là dùng để làm thuốc chữa s.ỏ.i th.ậ.n và sỏi bàng quang.

Công dụng bất ngờ từ các thành phần của cây sâm đất

Bài thuốc trị s.ỏ.i th.ậ.n từ cây “sâm đất”

Nghe thông tin thấy hay, nhân tiện người chú ở nhà đang mắc phải chứng s.ỏ.i th.ậ.n, viên lớn trong thận đã lên 6,1mm mà còn có thêm viên nhỏ. Nhưng chú cũng đã điều trị từ Đông y sang Tây y, viên sỏi vẫn không bị bào mòn bất cứ ly nào. Hỏi thêm về bài thuốc, cha mình đã được người dân hướng dẫn tận tình như sau.

Hình ảnh từ cây sâm đất quen thuộc

Các bài thuốc chữa s.ỏ.i th.ậ.n từ cây sâm đất

Bài thứ 1: Chỉ cần chuẩn bị 10 đến 15g củ, nếu như đào được củ này thì nên chọn những cây già thì thành phần trong thuốc sẽ nhiều hơn, còn không thì mua ngoài các hiệu thuốc vẫn được. Lấy củ nấu với khoảng 1,5 lít nước uống hàng ngày. Có thể thay thế nước trà.

Bài thứ 2: Bài thuốc này có thể áp dụng cho các anh nhà thích uống rượu. Củ sâm đất mua về tán thành bột nhuyễn, mỗi ngày lấy từ 2 đến 5g bột pha với 1 ly nhỏ rượu trắng, uống hàng ngày sau mỗi bữa ăn. Có thể uống ngày 3 lần, vì cách này vị thuốc sẽ nhiều hơn nên chúng ta không nên uống quá nhiều.

Bài thuốc của người nghèo trị s.ỏ.i th.ậ.n

Sau 20 ngày áp dụng 2 bài thuốc trên, những viên sỏi trong cơ thể chú ngày càng teo nhỏ lại, mấy viên sỏi nhỏ thì biến mất khi đến các b.ệ.nh viện tái khám bác sĩ vô cùng ngạc nhiên với kết quả. Chú tiếp tục thêm một tuần nữa thì viên sỏi to nhất cũng thổi đâu mất hút.

Tính vị của cây nổ

Theo y học cổ truyền, cây nổ có vị đắng, hơi cay, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải đ.ộ.c, lợi tiểu, được sử dụng làm thuốc điều trị một số b.ệ.nh như: hạ sốt, điều trị s.ỏ.i th.ậ.n, sỏi bàng quang, mụn nhọt rất hay.

Đây là loại cây mọc hoang cây cao khoảng 50 cm, thân có lông, phiến lá bầu dục, mặt trên lá có lông thưa, bìa có rìa lông cứng, hầu như ở các tỉnh miền Tây ven ở các bờ ruộng người ta hay thấy những bông hoa có màu lam tím, có hình giống như chiếc chuông ấy lại là một cây thuốc quý. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng để chữa b.ệ.nh.

Lưu ý:

Mỗi một cây thuốc đều có tính vị riêng, nên đôi khi sẽ không phù hợp với một số cơ địa. Lúc sử dụng phải được sự hướng dẫn tận tình từ bác sĩ, từ liều lượng cũng như cách dùng hợp lý thì mới có khả năng chữa b.ệ.nh hiệu quả nhất có thể.

Bài liên quan