Trong thời gian mang th.ai, mẹ thường xuyên ăn những loại trái cây này sẽ rất tốt cho th.ai nhi đấy.
Tại sao bà bầu nên ăn trái cây?
Với hàm lượng vitamin và khoáng chất khá cao, trái cây là món không thể thiếu nếu mẹ bầu muốn có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong suốt th.ai kỳ. Beta-carotene, thành phần vitamin quan trọng được cung cấp bởi nhóm thực phẩm này rất cần thiết cho sự phát triển mô và các tế bào của th.ai nhi, thị giác và hệ thống miễn dịch.
Bên cạnh đó, hoa quả còn giúp cơ thể mẹ bầu tránh được việc tăng cân khi mang th.ai quá nhiều. Trái cây là “thần dược” cung cấp dưỡng chất cho con khỏe mẹ đẹp trong suốt 40 tuần th.ai kỳ.
Vitamin C trong trái cây rất quan trọng đối với sự phát triển xương và răng, cũng như các mô liên kết collagen. Kali ổn định huyết áp và axit folic ngăn ngừa khuyết t.ậ.t ống thần kinh.
Đặc biệt, trái cây cũng chứa một lượng chất xơ dồi dào, giúp hỗ trợ đường tiêu hóa, ngăn ngừa triệu chứng táo bón khó chịu. Một lát dưa sau khi ăn hoặc một chén dâu tây giữa bữa không chỉ giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết mà còn giúp mẹ bầu duy trì và ổn định cân nặng trong suốt th.ai kỳ.
Quả bơ
Trong quả bơ có chứa rất nhiều axit folic. Đây là loại chất rất cần thiết trong th.ai kỳ để bảo vệ tránh cho em bé không bị dị t.ậ.t.
Mẹ có thể say bơ cùng đường và sữa theo tỷ lệ phù hợp để chế biến thành món sinh tố bơ ngon tuyệt chiêu đãi con yêu nhé!
Quả táo
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ bầu nên ăn khoảng 1 đến 2 quả táo mỗi ngày để bổ sung thêm kẽm cho cơ thể. Trong táo còn chứa các nguyên tố vi lượng, mà còn giàu chất béo, carbohydrate, các vitamin và chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là chất xơ phong phú có lợi cho các cạnh của vỏ não bào th.ai phát triển, tốt cho bộ nhớ của bé sau này.
Xoài
Xoài là loại quả có chứa choline giúp phát triển não bộ, tăng cường trí nhớ, giúp trẻ nhớ nhanh và nhớ lâu hơn. Hơn thế, việc ăn một trái xoài còn có thể cung cấp 60% lượng beta carotene cần thiết cho trẻ mỗi ngày . Đây là một loại tiền vitamin A có vai trò quan trọng đối với hệ miễn dịch và giúp bảo vệ đôi mắt trẻ sáng, khỏe mạnh hơn.
Chuối
Nếu chị bầu nào bị ốm nghén trong th.ai kỳ thì nên ăn chuối nhiều hơn vì nó giúp hạn chế những khó chịu do ốm nghén mang lại. Ngoài ra, hàm lượng kali cao trong chuối giúp ngăn ngừa và hạn chế tình trạng phù nề, chuột rút khi mang th.ai. Tuy nhiên, có một lưu ý cho mẹ bầu là không nên ăn chuối khi đói vì có thể làm phá vỡ sự cân bằng magie và canxi trong m.á.u.
Nho
Trong nho chín có chứa rất nhiều vitamin A, vitamin B, hợp chất flavonol, chất folate, kali, natri, phốt pho, magie,… có tác dụng kiểm soát tỷ lệ trao đổi chất ở phụ nữ mang th.ai, phát triển thị giác cho bé ngay từ trong bụng mẹ, hoàn thiện các tế bào gene, ngăn ngừa dị t.ậ.t th.ai nhi và giảm hẳn nguy cơ chuột rút rất nguy hiểm cho mẹ bầu.
Cam ngọt
Cam ngọt và thơm, một hương vị hoàn hảo dành cho phụ nữ đang mang th.ai. Hơn nữa, trái cây họ cam quýt bao giờ cũng giàu vitamin và các chất dinh dưỡng để giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh và giàu sức sống.
Kiwi
Đây là loại trái cây chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Kiwi có hơn 80 dưỡng chất có lợi cho sức khỏe và được coi là loại quả “vàng” cho sức khỏe mẹ bầu. Hàm lượng axit folic rất cao trong kiwi giúp ngăn ngừa nguy cơ dị t.ậ.t b.ẩ.m sinh của th.ai nhi. Ngoài ra, ăn một quả kiwi mỗi giúp tăng cường hệ miễn dịch của th.ai nhi, giảm nguy cơ bị hen suyễn và eczema sau khi sinh.
Đu đủ chín
Khi mang th.ai có được ăn đu đủ chín không? Đối lập với đu đủ xanh, hay những quả đu đủ ương ương làm co thắt tử cung của bà bầu, thì đu đủ chín (Nhớ là loại đu đủ chín hẳn nhé) lại là loại trái cây rất tốt cho bà bầu.
Bởi đu đủ chín không có các chất mủ gây hại, mà trong nó có chứa rất nhiều các Vitamin A, C, Canxi, sắt,… những dưỡng chất cần thiết và không thể thiếu cho việc nuôi dưỡng th.ai nhi.
Đặc biệt, đu đủ chín không chứa nhiều tinh bột, giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho th.ai nhi, khiến mẹ bầu có thể yên tâm ăn thoải mái mà không lo lên cân nhé.
Lựu
Lựu là loại trái cây yêu thích của nhiều người, trong nó có chứa hàm lượng oxy hóa cao, lựu là “ứng cử viên” sáng giá giúp bảo vệ làn da của mẹ bầu, đặc biệt là giúp ngăn ngừa tình trạng rạn da khi mang th.ai.giúp ngăn ngừa rạn da sau sinh cho các mẹ. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu, trong lựu còn có chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sự phát triển hệ xương của th.ai nhi. Đồng thời giúp cải thiện hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn.
Cho dù đã sinh con hay chưa, việc nắm được những thông tin cần thiết với các mẹ bầu có thể rất khó khăn. Một số mẹ thường khá e dè khi đặt câu hỏi trong khi số khác không được trang bị những thông tin cần thiết để đặt đúng câu hỏi.
Dựa trên sự tư vấn của những chuyên gia sản phụ khoa, dưới đây là 10 kiến thức hữu ích về th.ai kỳ, giúp cho những lần khám th.ai sắp tới của các mẹ diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.
Nên làm ngay
Tìm gặp bác sĩ nhi khoa càng sớm càng tốt
Sức khỏe của bé sau khi sinh là thứ các mẹ nên dành nhiều thời gian từ trước để đặt câu hỏi. Hãy tranh thủ liên hệ với 1 số bác sĩ nhi khoa vào quanh thời điểm 30 tuần mang th.ai và đảm bảo có đủ thì giờ để chọn ra một người phù hợp nhất.
Lên kế hoạch sau khi sinh
Các gia đình thường dành rất nhiều thời gian lên kế hoạch cho đứa bé sắp sinh của mình, bao gồm tạo lập một kết hoạch sinh đẻ và chuẩn bị những thứ cần thiết ở thời điểm nhập viện. Điều quan trọng nhất là các bố mẹ cũng đừng nên bỏ qua những gì sẽ diễn ra trong phòng mổ. Các bố mẹ cũng nên tạo kế hoạch cho việc ăn uống, giặt giũ và đảm nhiệm toàn bộ những công việc khác trong nhà.
Khi đang mang th.ai
Tránh nghe những lời qua tiếng lại về việc mang th.ai tốt hay xấu
Một số người thường có thái độ tiêu cực về mọi thứ và không ngần ngại lan truyền nó cho những người khác. Do vậy, các mẹ đừng nên nghe kể những câu chuyện đại loại như quá trình mang th.ai kinh khủng từ bạn thân của chị gái của bạn cùng kí túc xá với mẹ của bạn.
Trang bị kiến thức về những loại mĩ phẩm
Tương tự như việc thay đổi chế độ ăn và nguồn dinh dưỡng hấp thụ khi mang th.ai, các mẹ cũng nên có hiểu biết nhất định về thành phần trong các sản phẩm làm đẹp của mình. Dù không nhất thiết phải thay đổi hoàn toàn chế độ chăm sóc da sang việc dùng các sản phẩm hữu cơ¸ nhưng các mẹ nên tránh dùng những loại mĩ phẩm chứa các thành phần như etinols, retinoids và salicylic acids. Hãy nhờ tư vấn từ bác sĩ da liễu nếu các mẹ còn băn khoăn về các mĩ phẩm thường ngày của mình.
Thường xuyên đi tất
Dù không nhất thiết phải theo đuổi những gu thẩm mĩ cầu kỳ, nhưng bật mí với các mẹ là mặc quần tất sẽ có tác dụng lâu dài trong việc phòng tránh b.ệ.n.h suy tĩnh mạch khi mang th.ai dù triệu chứng này có thể suy giảm theo thời gian.
Gặp biến chứng khi mang t.h.a.i thì nên làm thế nào?
Hãy nói truyện với bác sĩ và lên kế hoạch chữa trị trong trường hợp có những biến chứng xảy ra khi mang th.ai hoặc nhờ giới thiệu đến những chuyên gia y tế sản khoa. Họ là những người được đào tạo bài bản để giải quyết những biến chứng khi mang t.h.a.i và có những lời khuyên hữu ích để các mẹ đối phó với vấn đề trên.
Làm thế nào khi không có bảo hiểm y tế ?
Viễn cảnh bị mất việc hay gặp biến chứng khi mang th.ai là những thứ các mẹ đều không dám nghĩ đến, nhưng hầu hết các mẹ lại không chuẩn bị sẵn tinh thần khi 2 trường hợp trên xảy ra. Nên trong trường hợp phát hiện mình không còn được hưởng phúc lợi bảo hiểm, các mẹ hãy liên hệ ngay với b.ệ.n.h vi.ện nơi chuẩn bị sinh để có sự tư vấn tốt nhất.
Vào ngày sinh đẻ
Đảm bảo bác sĩ đỡ đẻ cho mẹ được hẹn trước
Với những mẹ có bác sĩ cá nhân, một điều rất hay quên là họ còn nhiều b.ệ.n.h nhân riêng khác cần được chăm sóc, chứ đừng nói đến lịch trình làm việc bận rộn tại phòng khám hay b.ệ.nh viện. Vì lí do trên, các mẹ hãy đảm bảo một lịch trình đỡ đẻ được ấn định từ trước. Trong trường hợp lâm bồn ngoài thời điểm dự kiến, hãy nhờ đến một bác sĩ “thường trực” khác đỡ đẻ hộ.
Đảm bảo khoa sản trong b.ệ.n.h viện có hoạt động 24/24
Trong những trường hợp mẹ lâm bồn lúc nửa đêm hoặc vào ngày cuối tuần, các bác sĩ riêng nếu không được liên lạc từ trước sẽ phải tốn không ít thời gian để có mặt tại b.ệ.nh viện hay phòng khám. Trong thời gian đó, các mẹ chỉ có thể nhờ đến sự chăm sóc từ các bác sĩ thường trực hoặc nhân viên b.ệ.n.h viện. Hãy đảm bảo cho sự tương tác giữa các bác sĩ đang có mặt ở phòng khám với bác sĩ mà mình đặt lịch từ trước được diễn ra thuận lợi trong thời gian chờ đẻ.
Thoải mái với những câu hỏi từ bác sĩ
Cuối cùng, các mẹ không việc gì phải xấu hổ với những câu hỏi từ bác sĩ. Dù điều chắc chắn là những câu hỏi này thường mang tính tế nhị và nhạy cảm, nhưng thật sự không ai đề cập đến chúng tốt hơn những chuyên gia y tế có kinh nghiệm và hiểu về chúng một cách tường tận.
Theo eva