1 củ gừng giã nát, nấu tắm cho con, 2 đêm hết ho sặc sụa, da dẻ hồng hào mướt mát

Tắm gừng cho bé đúng cách vừa giúp con trị hết ho cảm vừa giúp bé giữ ấm cho cơ thể, da dẻ bé cũng trở nên mướt mát, hồng hào hơn. Đó là lý do vì sao nhà có con nít, trở trời lúc nào cũng phải trữ ít củ gừng.

Thời tiết trở lạnh, trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu thường rất dễ nhiễm bệ.nh, nhất là ho dai dẳng kéo dài và triệu chứng cảm lạnh. Mỗi khi thấy con bệ.nh, cha mẹ rất lo lắng không biết phải làm thế nào để bé nhanh khỏi, trong khi đó việc lạm dụng thuốc kháng sinh lại không an toàn đối với sức khỏe của bé.

Cũng có nhiều mẹ thường nghĩ rằng trời lạnh nên giữ ấm cho con bằng cách không tắm. Thực tế, nếu không tắm rửa sạch sẽ cho bé có thể tạo điều kiện gây viêm nhiễm, bệ.nh thêm nặng hơn. Theo dân gian, tắm gừng cho con vừa có thể giữ ấm cho bé vừa chữa ho, cảm cho bé sơ sinh vô cùng hiệu quả mà an toàn.

Theo Đông y, gừng có tác dụng chữa một số vấn đề về bệ.nh về tiêu hoá như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, cảm lạnh, ho, nhức đầu,… Gừng chứa nhiều kẽm, crom, magie,… nên có tác dụng chữa ho, cảm hiệu quả cho bé, đặc biệt là các giảm nhanh các bệ.nh về đường hô hấp.

Ngoài những tác dụng trên, tắm nước gừng cho bé còn có những tác dụng sau.

Mặc dù gừng có công dụng hiệu quả trong việc chữa ho, cảm cho con, tuy nhiên tùy theo từng loại da mà mẹ phải có cách tắm thích hợp. Thêm nữa, cùng tùy theo tình trạng sức khỏe của bé, mẹ nên chọn cách tắm nào mới là an toàn. Dưới đây là 3 cách tắm vừa đảm bảo an toàn lại hiệu quả theo từng giai đoạn mà các mẹ bỉm sữa đã truyền tai nhau áp dụng.

1. Tắm gừng khi bé mới chớm cảm

Khi con mới bị cảm, mẹ cho bé tắm nước gừng để ngăn chặn cơn ho, cảm ngay từ đầu.

Nguyên liệu chính chỉ cần 3 nhánh gừng.

2. Tắm gừng khi bé bị cảm nhẹ

Theo Đông y, sả được ví như “kho báu” tinh dầu. Cây sả có khoảng0,4-0,8% tinh dầu dễ bay hơi, 75 – 85% trong thân là hương thơm đặc trưng của mùi chanh tự nhiên và các tinh chất khác. Cây sả có tác dụng giải độ.c, giải cảm, hỗ trợ hệ tiêu hóa,…

Khi bị bệ.nh cảm nhẹ, ngoài cách tắm trực tiếp trên đây, mẹ có thể cho bé xông hơi theo cách sau.

– Cho trẻ vào phòng tắm kín gió – Đóng hết cửa, sau đó cởi quần áo của bé ra – Mở phần nắp nồi nước gừng và sả đã nấu để hơi nước bốc ra ngoài – Để bé xông hơi khoảng 5 – 7 phút – Dùng khăn sạch chậm khô người – Đợi nước hết bốc hơi thì lau sạch người bé. Sau đó, mặc quần áo vào.

Lưu ý: Trước khi áp dụng phải nhớ kỹ cách này chỉ phù hợp với các bé từ 1 tuổi trở lên. Trong quá trình xông hơi cho con, mẹ tuyệt đối phải ở bên giám sát.

3. Tắm gừng khi bé cảm hoài không khỏi

Với các bé bị cảm lâu không khỏi, mẹ thử dùng gừng kết hợp với lá húng quế để trị cảm cho con. Theo Đông y, lá húng quế là vị “cứu tinh” cho các bệ.nh đường hô hấp.

Húng quế có tác dụng điều chỉnh miễn dịch, trị ho, làm long đờm.

Lưu ý: Với 3 cách tắm trên đây, mẹ phải chú ý nhiệt độ của nước chỉ hơi ấm, tốt nhất, mẹ nên kiểm tra bằng nhiệt kế. Sau khi tắm, mẹ nhanh chóng lau khô người cho bé và mặc quần áo ấm.

Một số bài thuốc chữa bệ.nh khác từ gừng

1. Trị ho, sổ mũi

– 1 củ gừng già + muối hạt

– Giã nhỏ gừng, nấu với 1 lít nước và muối hạt

– Đun lửa nhỏ, nấu trong 5 phút.

Mẹ cho bé ngâm chân trong nước ấm đã nấu ở trên, vừa ngâm vừa massage lòng bàn chân, kiên trì 3 ngày sẽ khỏi ho, sổ mũi.

Ngâm chân trong nước gừng nấu với muối hạt ngoài tác dụng trị ho còn giúp thúc đẩy tuần hoàn maáu, giảm mệt mỏi, giúp bé dễ ngủ.

Với các bé lớn, dùng 15g gừng tươi nấu nước, cho thêm đường trắng vừa đủ, cho bé uống khi ấm để trị viêm ho.

2. Nổi rôm:Cắt lát gừng để đắp ở vùng da bị nổi rôm.

3. Trị đau đầu: Dùng nước gừng nóng để ngâm tay trong khoảng 15 phút.

4. Đau răng do viêm nha chu:Dùng nước gừng súc miệng (2 lần vào sáng, tối)

2. Nổi mày đay:Mẹ có thể nấu món cháo gừng cho bé ăn. Nguyên liệu gồm10 miếng gừng tươi, 50g gạo cứng, 30g đường đỏ, 3g quế chi (dạng bột). Cho bé ăn 1 – 2 lần ngày.

Lưu ý: Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, làn da nhạy cảm, không nên áp dụng phương pháp này. Với trẻ lớn, một số bé có da nhạy cảm cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng. Lượng gừng cho vào nước tắm cũng phải phù hợp với tính chất da theo độ tuổi của bé nhé!

Bài liên quan