1. Gừng thối, mọc mầm
Gừng bị thối có chứa safrol, loại độ.c tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu dần sẽ biến thành u.ng th.ư gan và u.ng th.ư thực quản.
Nhiều người có thói quen tiếp tục ăn gừng thối sau khi loại bỏ phần bị hỏng. Điều này là sai lầm. Dù bạn chỉ nhìn thấy một phần gừng bị thối nhưng các chất độ.c hại như safrol đã lan sang các khu vực khác.
Mặc dù đây là chất gây u.ng th.ư loại 2 nhưng nó cũng chỉ xuất hiện với lượng nhỏ trong gừng thối. Chỉ cần bạn không ăn quá thường xuyên, nó cũng sẽ không gây un.g th.ư gan.
Ngoài ra bạn cũng không nên ăn gừng đã mọc mầm. Mặc dù còn vì cay nhưng nó cũng mất đi dinh dưỡng và nếu chế biến, có thể sản sinh ra lưu huỳnh, độ.c tố gây tổn thương gan.
2. Giá đỗ không rễ
Trên thị trường, bạn có thể thấy một số loại giá đỗ không có rễ. Vì muốn chất lượng của giá đỗ tốt hơn, một số người có thể thêm hóa chất để kích thích tăng trưởng làm tất cả các bộ phận của giá đều hút nước, dẫn đến rễ giá ít phát triển.
Những hóa chất này có thể ẩn chứa nhiều chất gây u.ng th.ư và rất độ.c hại. Nó không chỉ phá hủy giá trị dinh dưỡng của rau mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng. Nếu bạn ăn nó, nó có thể gây tổn thương gan.
3. Bí đỏ già
Bí đỏ già có hàm lượng đường rất cao. Ngoài ra, bí đỏ để càng lâu càng dễ xảy ra quá trình hô hấp kỵ khí – lên men và biến chất. Điều này sẽ khiến cho phần thịt quả bí ngô bị hỏng nhanh chóng.
Một khi bí ngô bị già, hỏng, bạn nên vứt đi, đừng vì tiếc của mà cố ăn nếu không sẽ làm ảnh hưởng hoạt động của gan.
4. Cà chua chưa chín
Nhiều người thích cà chua và chúng có rất nhiều tác dụng. Tuy nhiên, cà chua chưa chín có chứa chất solanine. Solanine là một ancaloit tương đối độ.c (trong mầm khoai tây có rất nhiều chất này).
Khi ăn cà chua xanh vào bạn sẽ bị ngộ độ.c với với các triệu chứng đắng chát cổ họng, sùi bọt mép, mệt mỏi, buồn nôn và nôn,…
Với những người có thể trọng yếu hay ăn phải quà cà chua xanh chứa nhiều độ.c dược thậm chí có thể bị m.ất mạ.ng. Bệnh nhân bị viêm gan B cũng không nên ăn.
* Theo eva